Là địa phương tuyến đầu biên giới, năm 2020, TP Móng Cái sớm trực tiếp phải chịu tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, đời sống của nhân dân trên địa bàn; nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh bị đình trệ, đứt gãy và gián đoạn chuỗi cung ứng.
Mặc dù chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19 nhưng sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã có nhiều nỗ lực “vượt bão”, trở thành lĩnh vực có sự phục hồi nhanh, tăng trưởng khá và là điểm sáng, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh thời gian qua.
Gieo chữ cho những học sinh bình thường nơi miền sơn cước đã khó, neo lại hành trình học hành cho các em khuyết tật nơi đây còn gian truân trăm bề. Nhưng với tình yêu với trẻ em vùng cao, thầy giáo trẻ Ma Đức Long ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang vẫn kiên trì, nhẫn lại nuôi dưỡng nên những ước mơ.
Nền kinh tế ty le keo bong da ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, đặc biệt là việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA). Qua đó, giúp nhiều sản phẩm, hàng hóa trong nước mở rộng thị trường xuất khẩu nhờ các cam kết cắt giảm thuế quan. Nắm bắt cơ hội này, nhiều địa phương miền núi đã nâng cao nhận thức và triển khai các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, người sản xuất đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng các quy trình sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Con đường nhỏ, men sườn đồi, cách trung tâm thị trấn Sa Pa (Lào Cai) khoảng 12 km đưa chúng tôi về với xã vùng cao Tả Phìn - “ngôi làng” của người Dao đỏ. Hơn 10 năm trở lại đây nhờ áp dụng các kỹ thuật canh tác mới và phát triển du lịch cộng đồng đã mang lại một cuộc sống mới ấm áp hơn cho người dân vùng cao Tây Bắc.
Phía trước những ngôi nhà ngói đỏ khang trang, các cô, các chị người Khmer cần mẫn phơi cá; dưới ánh nắng rực rỡ, từng liếp cá trải dài với những chú cá bổi xếp đều tăm tắp; sau rặng dừa, lao xao tiếng nói, tiếng cười của những người đàn ông xoay trần bên giỏ cá nhảy tanh tách…
Được ví như “thiên đường giữa biển khơi” - huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là vùng đất có những kiến tạo địa chất độc đáo, giàu bản sắc văn hóa hòa quyện giữa núi và biển… Trong hành trình phát triển, Đảng bộ, quân và dân huyện đảo đang hướng tới mục tiêu để Lý Sơn sớm trở thành đảo du lịch, đô thị biển xanh, sạch, đẹp, văn minh.
Người dân thôn Nà Chuông, xã Mai Pha (Lạng Sơn) đa số là người dân tộc Tày. Trước đây, họ chủ yếu sống nhờ nương rẫy trồng lúa hoặc ngô, sắn nên cuộc sống khó khăn. Nhưng từ khi phát triển vùng sản xuất rau an toàn đã nâng cao thu nhập, giúp người dân ổn định cuộc sống.
Theo Tổng cục Biển và Hải đảo ty le keo bong da, biển có các nguồn tài nguyên vô tận, cần phải biết tận dụng, tiếp tục khai thác để phát triển kinh tế biển, đảo gắn với bảo bảo vệ vững chắc an ninh, chủ quyền quốc gia, chủ quyền biển, đảo.
Nhờ có sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng và chính sách của Nhà nước cùng với sự nỗ lực, cố gắng vươn lên của người dân, kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước phát triển rõ rệt trong thời gian qua.